ĐO BMI CÙNG MORINAGA
BẦU KHỎE - DÁNG XINH

Họ tên của mẹ:
Số điện thoại:
Tỉnh (thành) cư trú hiện tại:
ĐÁNH GIÁ BMI
Mẹ mang thai lần thứ mấy:
Ngày dự sinh của mẹ:
Cân nặng trước khi mang thai (kg):
Chiều cao của mẹ (cm):
Cân nặng của mẹ (kg):
music
music
hop
flower
flower
line

Bảng phân loại

3. Những yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng cơ thể

Một số yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của bạn, bao gồm:

  • Lượng calo dư thừa: Cơ thể cần bổ sung đủ calo để đáp ứng nhu cầu năng lượng hàng ngày. Tuy nhiên, calo khi dư thừa sẽ được lưu trữ dưới dạng chất béo. Bổ sung quá nhiều calo sẽ dẫn đến thừa cân, béo phì.
  • Tuổi cao: Cân nặng của bạn thường sẽ tăng thêm một chút khi bạn già đi.
  • Yếu tố về gen: Một số trường hợp bị rối loạn di truyền, dẫn đến béo phì.
  • Quá trình mang thai: Trong thai kỳ, mẹ bầu thường sẽ tăng cân. Sau khi sinh con, người phụ nữ thường không thể giảm cân về mức bình thường như trước khi mang thai.

Ngoài các yếu tố về cơ địa hay thai kỳ, bạn có thể chủ động kiểm soát lượng calo nạp vào cơ thể hàng ngày để giữ cho chỉ số BMI ở mức bình thường.

4. Chỉ số BMI quá cao ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?

Chỉ số BMI tăng quá cao sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm. Nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có liên quan đến tình trạng thừa cân hoặc béo phì, bao gồm:

  • Bệnh tim mạch
  • Bệnh tiểu đường
  • Bệnh về túi mật
  • Nguy cơ gây ra một số loại ung thư, chẳng hạn như ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú, ung thư đại tràng và túi mật. Ngoài ra, béo phì cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng.
  • Chứng ngưng thở khi ngủ
  • Bệnh về khớp
  • Vô sinh.

3. Những yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng cơ thể

Một số yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của bạn, bao gồm:

  • Lượng calo dư thừa: Cơ thể cần bổ sung đủ calo để đáp ứng nhu cầu năng lượng hàng ngày. Tuy nhiên, calo khi dư thừa sẽ được lưu trữ dưới dạng chất béo. Bổ sung quá nhiều calo sẽ dẫn đến thừa cân, béo phì.
  • Tuổi cao: Cân nặng của bạn thường sẽ tăng thêm một chút khi bạn già đi.
  • Yếu tố về gen: Một số trường hợp bị rối loạn di truyền, dẫn đến béo phì.
  • Quá trình mang thai: Trong thai kỳ, mẹ bầu thường sẽ tăng cân. Sau khi sinh con, người phụ nữ thường không thể giảm cân về mức bình thường như trước khi mang thai.

Ngoài các yếu tố về cơ địa hay thai kỳ, bạn có thể chủ động kiểm soát lượng calo nạp vào cơ thể hàng ngày để giữ cho chỉ số BMI ở mức bình thường.

4. Chỉ số BMI quá cao ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?

Chỉ số BMI tăng quá cao sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm. Nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có liên quan đến tình trạng thừa cân hoặc béo phì, bao gồm:

  • Bệnh tim mạch
  • Bệnh tiểu đường
  • Bệnh về túi mật
  • Nguy cơ gây ra một số loại ung thư, chẳng hạn như ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú, ung thư đại tràng và túi mật. Ngoài ra, béo phì cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng.
  • Chứng ngưng thở khi ngủ
  • Bệnh về khớp
  • Vô sinh.

3. Những yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng cơ thể

Một số yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của bạn, bao gồm:

  • Lượng calo dư thừa: Cơ thể cần bổ sung đủ calo để đáp ứng nhu cầu năng lượng hàng ngày. Tuy nhiên, calo khi dư thừa sẽ được lưu trữ dưới dạng chất béo. Bổ sung quá nhiều calo sẽ dẫn đến thừa cân, béo phì.
  • Tuổi cao: Cân nặng của bạn thường sẽ tăng thêm một chút khi bạn già đi.
  • Yếu tố về gen: Một số trường hợp bị rối loạn di truyền, dẫn đến béo phì.
  • Quá trình mang thai: Trong thai kỳ, mẹ bầu thường sẽ tăng cân. Sau khi sinh con, người phụ nữ thường không thể giảm cân về mức bình thường như trước khi mang thai.

Ngoài các yếu tố về cơ địa hay thai kỳ, bạn có thể chủ động kiểm soát lượng calo nạp vào cơ thể hàng ngày để giữ cho chỉ số BMI ở mức bình thường.

4. Chỉ số BMI quá cao ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?

Chỉ số BMI tăng quá cao sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm. Nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có liên quan đến tình trạng thừa cân hoặc béo phì, bao gồm:

  • Bệnh tim mạch
  • Bệnh tiểu đường
  • Bệnh về túi mật
  • Nguy cơ gây ra một số loại ung thư, chẳng hạn như ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú, ung thư đại tràng và túi mật. Ngoài ra, béo phì cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng.
  • Chứng ngưng thở khi ngủ
  • Bệnh về khớp
  • Vô sinh.

3. Những yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng cơ thể

Một số yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của bạn, bao gồm:

  • Lượng calo dư thừa: Cơ thể cần bổ sung đủ calo để đáp ứng nhu cầu năng lượng hàng ngày. Tuy nhiên, calo khi dư thừa sẽ được lưu trữ dưới dạng chất béo. Bổ sung quá nhiều calo sẽ dẫn đến thừa cân, béo phì.
  • Tuổi cao: Cân nặng của bạn thường sẽ tăng thêm một chút khi bạn già đi.
  • Yếu tố về gen: Một số trường hợp bị rối loạn di truyền, dẫn đến béo phì.
  • Quá trình mang thai: Trong thai kỳ, mẹ bầu thường sẽ tăng cân. Sau khi sinh con, người phụ nữ thường không thể giảm cân về mức bình thường như trước khi mang thai.

Ngoài các yếu tố về cơ địa hay thai kỳ, bạn có thể chủ động kiểm soát lượng calo nạp vào cơ thể hàng ngày để giữ cho chỉ số BMI ở mức bình thường.

4. Chỉ số BMI quá cao ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?

Chỉ số BMI tăng quá cao sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm. Nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có liên quan đến tình trạng thừa cân hoặc béo phì, bao gồm:

  • Bệnh tim mạch
  • Bệnh tiểu đường
  • Bệnh về túi mật
  • Nguy cơ gây ra một số loại ung thư, chẳng hạn như ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú, ung thư đại tràng và túi mật. Ngoài ra, béo phì cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư buồng trứng.
  • Chứng ngưng thở khi ngủ
  • Bệnh về khớp
  • Vô sinh.
flower
hop
line

Kiến thức dinh dưỡng

7 sai lầm khi bổ sung dinh dưỡng phát triển trí não cho trẻ
6 cách lựa chọn thực phẩm tốt cho hệ tiêu hoá của bé
flower