4 cách đơn giản giúp bé tăng chiều cao khi bố mẹ không cao

Nhiều bố mẹ cho rằng trí thông minh ở trẻ phần nhiều được quyết định bởi yếu tố di truyền. Tuy nhiên theo chia sẻ của Tiến sĩ Bác sĩ 1 tuổi – Thời điểm vàng của quá trình dạy con
1-2 tuổi được xem là giai đoạn quan trọng nhất trong việc hình thành ý thức, trí tuệ của trẻ. Bé chuyển từ bò bằng bốn chân sang đi bằng hai chân. Khi bước đi, vùng vỏ não trước trán của trẻ buộc phải làm việc nhiều hơn. Cơ quan này sẽ truyền thông tin đến các cơ giúp bé giữ thăng bằng, di chuyển.

Trẻ sẽ có cơ hội sử dụng hết tất cả các giác quan nhìn, sờ, cầm nắm. Quá trình này sẽ giúp kích thích não bộ của trẻ phát triển mạnh mẽ. Đây cũng là thời điểm bạn có thể bắt đầu thực hành các phương pháp dạy con tiên tiến. Trong đó,

Dạy con kiểu Nhật giai đoạn 1 tuổi: Xây dựng cho con tinh thần tự lập
Cha mẹ Nhật luôn chú trọng việc hoàn thiện những kỹ năng sinh hoạt hàng ngày của con. Trẻ sẽ được hướng dẫn cách tự ăn, đi vệ sinh, mặc quần áo. Bé cũng học cách giữ vệ sinh khi chơi, nhận biết hoàn cảnh nguy hiểm. Nếu trẻ có làm sai như mặc quần áo trái, cha mẹ không nên can thiệp vào. Hãy để trẻ tự nhận ra mình mặc trái và tự sửa. Thậm chí nếu trẻ thích mặc quần áo một cách kỳ lạ, mẹ hãy cứ trẻ mặc.

Rèn đạo đức, tinh thần trách nhiệm
Cha mẹ sẽ dạy con những bài học đầu tiên, cơ bản như biết cách chào hỏi mọi người, tự bảo quản đồ dùng của bản thân và thành thật. Ở Nhật, trẻ em luôn tự xách cặp của mình. Khi lớn hơn một chút, trẻ sẽ tự đi học một mình mà không có bố mẹ đi kèm. Người Nhật luôn tránh hình thành nơi bé những thói quen xấu như tính làm nũng, hay mè nheo.

PGS. TS. BS. Nguyễn Anh Tuấn

Với gần 30 năm thâm niên, tốt nghiệp Thạc sĩ và Tiến sĩ tại Nhật Bản, PGS. Nguyễn Anh Tuấn hiện là Phó trưởng Bộ môn Nhi Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và Trưởng khoa Nội Tổng quát 2 Bệnh viện Nhi Đồng 1.
PGS. Tuấn có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu, điều trị và tư vấn các bệnh lý tiêu hoá và dinh dưỡng ở trẻ em. Với bề dày kinh nghiệm của mình, ông hiện được bầu là Tổng Thư ký Chi hội Tiêu hoá Dinh dưỡng và Gan mật Nhi khoa Việt Nam (ViSPGHAN).

Chia sẻ

Bài viết khác

Bài viết được quan tâm